您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
NEWS2025-02-12 15:21:03【Thế giới】9人已围观
简介 Linh Lê - 08/02/2025 17:28 Máy tính dự đoán campuchia vscampuchia vs、、
很赞哦!(36)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
- Xót xa em bé 5 tuổi chưa kịp chữa tự kỷ lại mắc bệnh ung thư
- Tăng thêm 54.600 học sinh, TP.HCM tuyển gấp hàng ngàn giáo viên mới
- MU đấu Chelsea: MU vẫy vùng trong tuyệt vọng
- Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- Có nên đưa quá nhiều tin 'cướp, giết, hiếp'?
- Khó chấp nhận con rể từng li hôn, nuôi con nhỏ
- Đói ăn do mất mùa, ông bố người dân tộc kêu trời khi con mắc ung thư
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
- Tổng hợp đơn thư bạn đọc giữa tháng 8
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
Phút 19, Triệu Việt Hưng chuyền bóng vượt tuyến để Đoàn Văn Hậu băng xuống bên cánh trái trước khi thực hiện pha lốp bóng kỹ thuật qua đầu thủ môn U22 Lào rồi bay vào lưới.
Văn Hậu vẫn đứng trên hậu vệ U22 Lào (ảnh chụp màn hình) Tuy nhiên, trợ lý trọng tài đã căng cờ báo việt vị đối với hậu vệ đang đầu quân cho Heerenveen. Xem lại băng quay chậm cho thấy, cầu thủ quê Thái Bình vẫn chưa hề việt vị.
Xem video:
Trước đó ít phút, tổ trọng tài gồm trọng tài chính người Ấn Độ Srikrishna Ramaswamy, cùng hai trợ lý Sumanta Dutta (Ấn Độ) và Kent Gobuyan (Philippines) cũng mắc sai lầm khi căng cờ báo việt vị với Văn Hậu.
Tình huống Văn Hậu bị căng cờ báo việt vị trước đó. Trận này, U22 Việt Nam dễ dàng vùi dập đội bóng xứ sở Triệu voi với tỷ số bằng một ván tennis, 6-1. Trong đó, riêng tiền đạo Tiến Linh lập hat-trick, các bàn thắng còn lại thuộc về Hùng Dũng, Trọng Hoàng và tình huống chốt hạ của Quang Hải.
Ghi bàn: Tiến Linh (3', 18', 56'), Hùng Dũng (54'), Trọng Hoàng (83'), Quang Hải (90'+2) - Phetsivilay (60')
Đội hình xuất phát:
U22 Việt Nam: Văn Toản, Đức Chiến, Tiến Dụng, Ngọc Bảo, Tấn Tài, Thanh Sơn, Việt Hưng, Văn Hậu, Quang Hải, Hùng Dũng, Tiến Linh.
U22 Lào: Xayxavath, Bounphithak, Kittisak, Vongchiengkham, Keo Hanam,Keo Phouvong, Thanakhanty, Sengvanny, Bounkong, Phetsivilay, Bounlovongsa.
">SEA Game 30Bảng B # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Việt Nam
2 2 0 0 12 1 11 6 2 Indonesia
2 2 0 0 4 0 4 6 3 Thái Lan
2 1 0 1 7 2 5 3 4 Singapore
2 0 1 1 0 2 -2 1 5 Lào
2 0 1 1 1 6 -5 1 6 Brunei
2 0 0 2 0 13 -13 0 Video trọng tài cướp trắng bàn thắng của Đoàn Văn Hậu
TS Nguyễn Đức Thành đã chia sẻ thêm với PV VietNamNet về cuộc tranh luận này.
Trước hết, tôi không phê phán chất lượng của trường Ams. Tôi vốn là cựu học sinh chuyên Lý. Quãng thời gian học ở trường Ams những năm 1992-1995 luôn là thời kỳ đẹp đẽ nhất của đời tôi.
Tôi được học ở ngôi trường trong điều kiện vật chất ưu việt thời ấy, có bạn bè tốt và giỏi, thầy cô tuyệt vời như thể thuộc về tầng lớp tinh hoa vậy. Và hẳn bây giờ, trường Ams vẫn là có chất lượng đào tạo tốt hơn một trường công trung bình và là niềm mơ ước của nhiều học sinh, gia đình.
Nhưng chúng ta cần đánh giá sự tồn tại của mô hình trường Ams trong tổng thể xã hội hiện nay có hợp lý hay không. Ở đây, tôi chỉ làm rõ thêm một phần trong những lập luận của tôi về sự bất cập của mô hình trường Ams và các trường chuyên khác.
TS. Nguyễn Đức Thành, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội) (Ảnh: Thúy Nga)
Chi tiền cho "nhân tài" làm gì?
Là một người làm chính sách kinh tế-xã hội, tôi quan tâm tới việc các trường chuyên sử dụng nguồn lực và tài chính của nhà nước để phục vụ cho mục đích gì?
Nếu như những ngôi trường này được tài trợ bởi tư nhân - nơi cha mẹ có điều kiện trang trải đầy đủ mọi chi phí để con họ trở thành người mà họ muốn, điều đó không có gì để bàn.
Hoặc nếu như những trường này là trường công thuần túy, nhận tiền từ ngân sách nhà nước như mọi trường công khác và giảng dạy với chất lượng vượt trội, thì điều đó càng không có gì để bàn, nếu không muốn nói là cần khuyến khích.
Nhưng có một vấn đề, trường Ams hiện nay (cũng như mọi “trường chuyên” khác) đang nhận ngân sách tính trên đầu học sinh cao hơn khoảng 2,5-2,7 lần các trường công khác.
Ở đây, tôi chỉ muốn làm rõ logic của vấn đề, chứ tôi không quan tâm lắm đến số tiền cao hơn 2-3 lần hay 5 lần. Vấn đề chỉ là, nếu đã được tài trợ cao hơn thì phải có một mục đích rõ ràng cho việc đó.
Có mấy mục đích được nêu ra nhằm biện minh cho sự tồn tại của các trường chuyên.
Thứ nhất, có người nói mục đích của trường chuyên là để đào tạo ra những người ưu tú đi thi quốc tế nhằm cải thiện hình ảnh đất nước, mang lại sự vẻ vang cho tổ quốc. Nếu thế thì có cần thiết phải xây dựng tốn kém một hệ thống dàn trải các trường chuyên trên khắp cả nước như vậy hay không?
Thứ hai, có người lại nói mục đích của trường chuyên là để đào tạo ra “nhân tài”. Tôi thấy hoài nghi về mục đích này.
Nếu nhà nước thực sự đã bỏ tiền ra để phát hiện và bồi dưỡng “nhân tài” và tiền ấy là của những người dân bình thường đóng góp, thì những “nhân tài” ấy phải có nhiệm vụ phục vụ nhân dân - những người đã đóng tiền cho họ ăn học.
Còn nếu không, chúng ta chi tiền cho “nhân tài” làm gì? Bản thân những người có tài đã có thể tự lo liệu cho cuộc sống của họ dễ dàng hơn những người bình thường rồi, sao phải đầu tư thêm cho họ?
Nhiều người viện dẫn, các nước vẫn đang có những ngôi trường đặc biệt để rèn luyện người có năng lực. Tôi cho rằng, đó là trường đào tạo những người ở độ tuổi lớn hơn tuổi học phổ thông.
Nếu có đào tạo ở độ tuổi phổ thông thì cũng rất hãn hữu và trong những hoàn cảnh đặc biệt. Điểm cốt yếu là những người ấy sau khi được đào tạo xong thì phải phục vụ bộ máy nhà nước.
Điều này giống như trong các trường công an, quân đội hiện nay. Khi nhận sự tài trợ đặc biệt từ nhà nước để phát triển, họ đã chấp nhận một thỏa ước rằng phải phục vụ cho nhà nước, phục vụ cho những người đã đóng thuế để tài trợ cho việc học của họ.
Vậy những học sinh ở Ams hoặc các trường chuyên, học xong họ có chấp nhận như vậy không?
Tôi nghĩ rằng những học sinh muốn vào Ams chỉ vì ở đó có chất lượng giáo dục cao hơn trung bình mà tiền học thì lại thấp. Như vậy, mục đích “đào tạo nhân tài” theo đúng nghĩa không hề tồn tại và nếu tồn tại, cũng chưa bao giờ được thực hiện.
Thứ ba, có người nói mô hình trường Ams hoặc các trường chuyên ở các tỉnh thành là để thử nghiệm một loại trường tiên tiến, chất lượng cao trong giảng dạy. Mục đích của thí điểm là để nhân rộng ra nhằm giúp toàn bộ hệ thống giáo dục cũng có chất lượng cao như thế.
Nếu vậy, trường ấy phải nhận các học sinh đa dạng về thành phần (trí tuệ, thu nhập,…), tức phải có em giỏi, em dốt, em ngoan, em chưa ngoan, em có điều kiện, em không có điều kiện,... Có như thế mới bảo đảm đó là một thí nghiệm trên một môi trường giống như môi trường thực tế và khi thành công mới có thể nhân rộng.
Nếu chúng ta xây dựng một ngôi trường kiểu mẫu mà chỉ dạy các em học sinh ngoan, giỏi trên mức trung bình thì làm sao có thể bảo đảm mô hình ấy sau này áp dụng cho toàn xã hội được.
Như vậy, với những mục đích nêu trên, tôi thấy không cần thiết phải dùng tiền của số đông để tài trợ cho một nhóm nhỏ học sinh ở trường Ams hay trường chuyên, trường điểm.
Cá nhân tôi đã từng được học ở trường Ams. Trường Ams đã không đạt được mục đích nào trong số các mục đích nêu trên khi đào tạo tôi. Thế nhưng, tôi vẫn được hưởng một sự giáo dục rất tốt với chi phí cao do người khác – những người có con không học trường Ams - chi trả.
Tôi thấy đó là điều không công bằng và muốn điều ấy chấm dứt. Tôi nghĩ đây là cách tôi trả ơn những người đã tài trợ cho tôi trong những năm tháng đẹp đẽ học ở trường này.
Thúy Nga (ghi)
Làm gì để trường chuyên, trường chất lượng cao thực sự trở thành nơi tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài? Ý kiến của độc giả vui lòng gửi về email: [email protected]
Trường chuyên được ưu ái đến cỡ nào?
Hầu hết các địa phương đều có chính sách đặc thù cho ngôi trường "con cưng". Tuy nhiên, đầu tư cho trường chuyên có nhiều như một số ý kiến nêu ra gần đây?
">‘Kẻ đốt đền’ trường Ams: Các trường chuyên đang tồn tại không có mục đích
Chương trình Tư vấn Tuyển sinh - Hướng nghiệp là hoạt động thường niên do báo Tuổi Trẻ, Bộ GD&ĐT và Tổng cục Giáo Dục Nghề Nghiệp (Bộ Lao động thương binh và Xã hội) phối hợp tổ chức trên quy mô cả nước. Chương trình được tổ chức trên quy mô cả nước, đã diễn ra được 17 năm.
Đây là chương trình nhằm mục đích cung cấp thông tin về các trường đại học, cẩm nang tuyển sinh và chia sẻ từ các thầy cô đầu ngành, giúp cho các bạn học sinh vững tin về tinh thần cũng như có được những định hướng ngành nghề phù hợp cho tương lai.
Chương trình năm nay sẽ được diễn ra tại 17 địa điểm trên khắp cả nước bắt đầu từ 13/06 - 19/07/2020 và dự kiến có hơn 120.000 HS tham gia; trong đó có 3 ngày hội lớn tại: Hà Nội, TP.HCM và Cần Thơ.
Năm 2020, dưới sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, bên cạnh việc đem đến chương trình với những thông tin bổ ích, thì việc đảm bảo vệ sinh và an toàn cho một lượng lớn HS, phụ huynh tham gia cũng là một trong những vấn đề mà ban tổ chức cân nhắc.
Với mong muốn giúp bảo vệ cho các bạn học sinh và quý phụ huynh, nhãn hàng On1 (thuộc Công ty Cổ Phần Bột Giặt Lix) cùng trao tặng hơn 120,000 phần quà sạch khuẩn cho chương trình, mỗi phần quà bao gồm 1 gel rửa tay khô/ dung dịch rửa tay và 1 khẩu trang y tế kháng khuẩn.
Ngoài trao tặng combo sạch khuẩn thì ở ba ngày hội lớn tại TP.HCM, Hà Nội và Cần Thơ, tại booth của On1 sẽ có sự xuất hiện của hoa hậu Đỗ Mỹ Linh và Lương Thùy Linh (là cựu sinh viên và sinh viên của trường ĐH Ngoại thương Hà Nội) chia sẻ thêm về kinh nghiệm “vượt vũ môn” của mình, đồng thời cũng có những hoạt động để các bạn HS, phụ huynh có thể tham gia như vòng xoay may mắn để nhận thêm quà tặng từ On1.
Thông tin chi tiết về chương trình có thể tìm hiểu thêm trên fanpage On1 Việt Nam.
Ngọc Minh
">On1 đồng hành cùng chương trình tư vấn Tuyển sinh
Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
‘Phép thuật’ Park Hang Seo cùng U22 Việt Nam thắng ngược ngoạn mục U22 Indonesia 2-1, phóng viên Min Sung-gi của Herald Enocom phản ánh, hòa cùng niềm vui của sắc đỏ:
U22 Việt Nam được khen ngợi vì màn lội ngược dòng ấn tượng trước Indonesia. Ảnh: SN ‘Các chàng trai áo đỏ U22 Việt Nam đánh bật đối thủ U22 Indonesia, đảm bảo cho đội bóng của ông Park ngôi đầu bảng B sau 3 trận với 9 điểm tuyệt đối.
Việt Nam còn đấu với Singapore và Thái Lan, nhưng gần như đảm bảo suất vé bán kết sau khi thắng Indonesia.
U22 Việt Nam để thủng lưới trước, hết hiệp 1 vẫn bị dẫn 1-0 nhưng phút 64, Thành Chung đã gỡ hòa. Sau đó, Việt Nam lên tinh thần mạnh mẽ hơn và đã được đền đáp ở phút bù giờ. Cú sút chân trái tuyệt vời của Hoàng Đức từ ngoài vòng cấm, làm cháy lưới Indonsia, Việt Nam dẫn 2-1 và trận đấu kết thúc”.
Daily Sports viết: “U22 Việt Nam do HLV Park Hang Seo dẫn dắt, giành chiến thắng thứ 3 liên tiếp tại SEA Games với bàn thắng muộn ở phút bù giờ của Hoàng Đức, vào lưới U22 Indonesia.
Báo Hàn Quốc hết lời khen cú sút xa chân trái tuyệt đẹp của Hoàng Đức. Ảnh: SN Việt Nam có chiến thắng ngược đầy kịch tính, ở trên đỉnh bảng B với 9 điểm tuyệt đối. Cú sút chân trái sấm sét của Hoàng Đức cuối trận đã hạ đối thủ thắng U22 Thái Lan 2-0 trước đó”.
Còn tờ Stoo: “U22 Việt Nam thắng ngược kịch tính U22 Indonesia, tiến gần bán kết SEA Games 30. Dù có khởi đầu không thách thức, để thủng lưới trước ở phút 23 nhưng ‘phép thuật’ Park Hang Seo đã đến trong hiệp 2 cùng U22 Việt Nam.
Thành Chung gỡ hòa phút 64, rồi phút bù giờ Hoàng Đức lật ngược thế cờ bằng cú sút xa chân trái tuyệt vời…”.
“U22 Việt Nam ghi 14 bàn thắng sau 3 trận. Hoàng Đức ghi bàn quyết định ở phút 90+1 mang về chiến thắng ngược giòn giã của đội bóng ông Park trước U22 Indonesia. U22 Việt Nam tiếp tục cho giấc mơ chinh phục HCV SEA Games lần đầu trong 60 năm”, SPOTV News.
Mai Nguyễn
">U22 Việt Nam nhận mưa khen, choáng Hoàng Đức kết liễu Indonesia
Video bàn thắng Sài Gòn 1-1 Viettel: Mãn nhãn siêu phẩm sút phạt
Viettel tránh khỏi thất bại trên sân Sài Gòn FC nhờ siêu phẩm sút phạt của Geovane, thuộc vòng 19 Night Wolf V-League 1, tối 19/10.">Kết quả bóng đá Hà Tĩnh 1
">
Ôtô dương đèn pha đi ngược chiều cao tốc ở nút giao trong đêm